Tai vểnh, vành tai vẹo, lệch, bị khuyết tật, bị dị dạng, vành tai quá lớn vểnh ra ngoài thường là những khuyết điểm bẩm sinh do cấu tạo của sụn vành tai. Các khuyết điểm này gây mất thẩm mỹ, làm giảm sự tự tin trong giao tiếp. Do vậy, việc tìm đến phẫu thuật chỉnh hình tai vểnh rất phổ biến.
Như thế nào là vành tai vểnh: Bình thường mặt sau vành tai tạo với xương chũm một góc nhỏ hơn 25 độ và khoảng cách rìa vành tai – bề mặt xương chũm không quá 2cm. Vượt quá giới hạn bình thường tùy vành tai sẽ cho cảm giác vểnh khi nhìn từ phía trước hoặc từ phía sau.
Một số bất thường khác được xem như tai vểnh:
Mục tiêu của chỉnh tai vểnh là đưa vành tai ra sau nhưng vẫn giữ nết mềm mại và tự nhiên.
Phía trước: viền gờ luân đươc thấy rõ, không bị đưa ra sau quá nằm khuất sau gờ đối luân
Phía sau: viền gờ luân thằng
Mặt bên: các gờ của vành tai phải đươc mềm mại tự nhiên, không sắc cạnh
Trong vài tuần đầu sơ sinh, sụn vành tai có khả năng đàn hồi cao vì còn estrogen từ mẹ. Do đó, tai vểnh và các dị dạng khác nhau có thể đươc chỉnh sửa bằng cách ép vành tai thành khuôn có hình dạng bình thường, bằng cách dung bang và hợp chất chỉnh nha mềm trong nhiều tháng cho đến khi không thể cải thiện đươc nữa. Tuy nhiên, khả năng định khuôn của sụn kép dài đươc bao lâu và khi nào thì trẻ hết khả năng làm đươc kĩ thuật này vẫn chưa rõ.
Tuy nhiên ở một số người kém may mắn khi sinh ra phần vành tai bị dị tật bẩm sinh, nhỏ hơn 1/2 hoặc 2/3 so với tai thường, tai vểnh, vẹo hay tai chỉ còn một núm nhỏ hay không còn vành tai. Ngoài ra, còn có khiếm khuyết vành tai đứt do bị tai nạn, chấn thương, bỏng. Chính vì vậy thẩm mỹ tai để có đôi tai hài hòa phù hợp với khuôn mặt là điều cần thiết.
Bước 1: Chụp hình tiền phẫu
Bước 2: Thăm khám và tư vấn
Bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ khiếm khuyết vành tai của khách hàng và trao đổi cụ thể mong muốn của khách hàng cần chỉnh sửa như thế nào. Bác sĩ dựa vào tình trạng của mỗi khách hàng xác định phương hướng chỉnh hình tai thích hợp nhất. Bác sĩ sẽ có những tư vấn và giải thích một cách cụ thể về cách thức phẫu thuật, cũng như bàn bạc trước nhưng nguy cơ có thể xảy ra để có sự đồng thuận giữa bác sĩ và khách hàng.
Khám sức khỏe, làm xét nghiệm… là những việc làm bắt buộc trước bất cứ phẫu thuật nào kể cả chỉnh hình vành tai, nhằm giúp cho quá trình mổ cũng như khả năng phục hồi sau phẫu thuật diễn ra một cách an toàn, hiệu quả tốt nhất.
Bước 3: Tiến hành gây tê
Chỉnh hình tai là phương pháp phẫu thuật đơn giản, bác sĩ sẽ gây tê nhẹ nhàng tại vùng tai cần phẫu thuật, nhằm giúp khách hàng cảm thấy thoải mái và dễ chịu trong quá trình phẫu thuật.
Bước 4: Tiến hành phẫu thuật chỉnh vành tai
Khiếm khuyết càng nằm ở phần trên, càng có nhiều phương pháp tái tạo. Tái tạo trái tai khó nhất vả ảnh hường quan trọng vể mặt thẩm mỹ. Khiếm khuyết đươc phủ bẳng mô mềm xung quanh, có thể dùng thêm sụn nâng đỡ. Đối với khiếm khuyết nhỏ, mạnh ghép sụn của xoan tai là đủ. Tuy nhiên, đối với khiếm khuyết lớn nên tuân theo nguyên tắc Firmin. Khiếm khuyết trên 24% rìa gờ luân hoặc trên tai mặt phẳng.
Mất chất ở ống tai ngoài
Ngừa sẹo hẹp tốt nhất bằng cách đặt mảnh ghép da dày ngoài toàn bộ phru trên khuôn acrylic lên nền nhận đủ máu nuôi. Đôi khi, dùng kỹ thuật chỉnh hình nhiều chữ z để ngăn tạo màng chắn ở lỗ tai ngoài, hoặc có thể sử dụng vạt tai chỗ lót ống tai để tránh sẹo co kéo. Đặt ống nong bằng acrylic nhiều tháng giúp chống lại khuynh hướng co kéo của sẹo
Mất chất ở gờ luân
Kĩ thuật Antia – Buch: khi khuyết dưới 2cm, đóng khuyết bằng cach trượt gờ luân từ hai hướng
Sử dụng cuộn da sau tai nếu mất rìa vành tai, thực hiện 3 giai đoạn: tạo cuộn da trong rãnh sau tai – chuyền và ghép một đầu cuộn da và khuyết da – chuyển và ghép đầu còn lại
Mất chất 1/3 trên vành tai
Chăm sóc hậu phẫu
Biến chứng có thể xảy ra:
Phẫu thuật vành tai không làm ảnh hưởng tới thính lực.
fb.com/TMV.BsNhan